Từ một làng chài nhỏ ven biển, Nha Trang đã dần dần phát triển theo thời gian. Lịch sử vẫn ghi lại dấu mốc ngày 30-4-1924, vua Khải Định ra đạo dụ thành lập thị trấn Nha Trang. Đến 20 năm sau, vào ngày 15-3-1944, vua Bảo Đại lại có đạo dụ nâng tầm Nha Trang từ thị trấn lên thị xã gồm có 5 phường. Năm 1956, chính quyền ngụy Sài Gòn bãi bỏ quy chế thị xã, chuyển Nha Trang thành 2 xã Nha Trang Đông và Nha Trang Tây. Đến năm 1970, với sắc lệnh ngày 22-10-1970, chính quyền ngụy Sài Gòn đưa Nha Trang lên thị xã và chia thành 2 khu phố; năm 1972 lại đổi thành 2 quận.

Nha Trang xưa và nay
Nha Trang xưa và nay

Từ một làng chài nhỏ ven biển, Nha Trang đã dần dần phát triển theo thời gian. Lịch sử vẫn ghi lại dấu mốc ngày 30-4-1924, vua Khải Định ra đạo dụ thành lập thị trấn Nha Trang. Đến 20 năm sau, vào ngày 15-3-1944, vua Bảo Đại lại có đạo dụ nâng tầm Nha Trang từ thị trấn lên thị xã gồm có 5 phường. Năm 1956, chính quyền ngụy Sài Gòn bãi bỏ quy chế thị xã, chuyển Nha Trang thành 2 xã Nha Trang Đông và Nha Trang Tây. Đến năm 1970, với sắc lệnh ngày 22-10-1970, chính quyền ngụy Sài Gòn đưa Nha Trang lên thị xã và chia thành 2 khu phố; năm 1972 lại đổi thành 2 quận.


Sau ngày giải phóng 30-4-1975, hai tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa được hợp nhất thành tỉnh Phú Khánh và lấy Nha Trang làm tỉnh lỵ. Đến ngày 30-3-1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 391, nâng cấp thị xã Nha Trang lên thành thành phố Nha Trang trực thuộc tỉnh Phú Khánh. Năm 1989, tỉnh Phú Khánh lại được tách ra thành 2 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa; TP. Nha Trang lại trở về là tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hòa.


Sau 45 năm từ thị xã lên thành phố, diện mạo của đô thị Nha Trang đã có nhiều nét thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại hơn. Cùng nhìn lại một vài hình ảnh về Nha Trang xưa và nay để cảm nhận về sự chuyển mình đó.

 

<p style= "text-align: justify; ">Quốc lộ 1 đoạn đi qua xã Vĩnh Lương.</p>

Quốc lộ 1 đoạn đi qua xã Vĩnh Lương.

 

 


 

<p style= "text-align: justify; ">Đường biển Trần Phú nhìn về phía Nam.</p>

Đường biển Trần Phú nhìn về phía Nam.

 

 


 

Khu vực cầu Xóm Bóng nhìn từ di tích Tháp Bà Ponagar.
Khu vực cầu Xóm Bóng nhìn từ di tích Tháp Bà Ponagar.

 

 


Nhóm P.V

 

Từ một l&agrave;ng ch&agrave;i nhỏ ven biển, Nha Trang đ&atilde; dần dần ph&aacute;t triển theo thời gian. Lịch sử vẫn ghi lại dấu mốc ng&agrave;y 30-4-1924, vua Khải Định ra đạo dụ th&agrave;nh lập thị trấn Nha Trang. Đến 20 năm sau, v&agrave;o ng&agrave;y 15-3-1944, vua Bảo Đại lại c&oacute; đạo dụ n&acirc;ng tầm Nha Trang từ thị trấn l&ecirc;n thị x&atilde; gồm c&oacute; 5 phường. Năm 1956, ch&iacute;nh quyền ngụy S&agrave;i G&ograve;n b&atilde;i bỏ quy chế thị x&atilde;, chuyển Nha Trang th&agrave;nh 2 x&atilde; Nha Trang Đ&ocirc;ng v&agrave; Nha Trang T&acirc;y. Đến năm 1970, với sắc lệnh ng&agrave;y 22-10-1970, ch&iacute;nh quyền ngụy S&agrave;i G&ograve;n đưa Nha Trang l&ecirc;n thị x&atilde; v&agrave; chia th&agrave;nh 2 khu phố; năm 1972 lại đổi th&agrave;nh 2 quận. Sau ng&agrave;y giải ph&oacute;ng 30-4-1975, hai tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n - Kh&aacute;nh H&ograve;a được hợp nhất th&agrave;nh tỉnh Ph&uacute; Kh&aacute;nh v&agrave; lấy Nha Trang l&agrave;m tỉnh lỵ. Đến ng&agrav

Tin khác cùng chủ đề

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 1 năm 2023
Đây mùa mong ước
Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh  Khánh Hòa:  Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng tại Quảng trường 2 tháng 4
Khai mạc Hội báo xuân Giáp Thìn năm 2024
Tưởng niệm 54 năm Tàu C235 và 14 cán bộ, chiến sĩ hy sinh
Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3-3-1959 - 3-3-2024) và 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3-3-1989 - 3-3-2024)  Xây dựng thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh

Gửi bình luận của bạn