Để phòng, chống và đẩy lùi “giặc nội xâm”, bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế phòng ngừa chặt chẽ; phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực; đẩy mạnh cải cách tiền lương, nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức thì việc xây dựng, hình thành văn hóa liêm chính, tiết kiệm được xem là một trong những giải pháp quan trọng. Đây cũng là một điểm được nhấn mạnh trong cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.              

Xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để phòng, chống tận gốc tham nhũng, tiêu cực
Xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để phòng, chống tận gốc tham nhũng, tiêu cực

 TS. Nguyễn Huy Phòng

 

Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh                 

1. Văn hóa liêm chính, tiết kiệm trong xây dựng và phát triển đất nước   Tháng 6/1949 khi viết tác phẩm Cần, kiệm, liêm, chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Liêm là trong sạch, không tham lam”(1). “Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn”(2). “Kiệm là thế nào? Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi... Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng. Như thế mới đúng là kiệm. Việc đáng tiêu mà không ti&

Tin khác cùng chủ đề

Sức mạnh trường tồn của Đảng là niềm tin của Nhân dân
Những thành tựu lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam 95 năm qua
Mùa xuân khơi dậy khát vọng phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Quan điểm phát triển văn hóa, con người trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Bảo đảm tính đảng và tính khoa học của khoa học lịch sử và khoa học chính trị trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Gửi bình luận của bạn