Suy ngẫm tư tưởng Hồ Chí Minh về “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” và nghiên cứu Điều 3 Quy định số 144 để thấy được bước phát triển của Đảng về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.

Bước phát triển về chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”
Bước phát triển về chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”

Nguồn: Bài đăng trên báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/09/2024

 Lê Diễm Thu

Vụ Địa bàn VIII, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương

Vài suy nghĩ về đạo đức cách mạng gắn với thực hiện Quy định số 144-QĐ/TW “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” trong tư tưởng Hồ Chí Minh   Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Theo Người, “cán bộ là cái gốc của mọi công việc,... Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”(1). Người từng nhắc nhở: “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”(2).   Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là những phẩm chất đạo đức nhằm giải quyết mối

Tin khác cùng chủ đề

Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng
Quan điểm phát triển văn hóa, con người trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Bảo đảm tính đảng và tính khoa học của khoa học lịch sử và khoa học chính trị trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
Xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm để phòng, chống tận gốc tham nhũng, tiêu cực
Xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung
Quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và vận dụng trong thực hiện Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài hiện nay

Gửi bình luận của bạn