Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tận tụy, liêm, chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Theo Người, để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của quốc gia thì phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức mà trước tiên là thu hút và sử dụng những người tài giỏi vào nền công vụ. Người chỉ rõ, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là phải: tìm ...
Xây dựng xã hội học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về học tập suốt đời, lấy tự học làm cốt có ý nghĩa to lớn đối với nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam hiện nay. Để vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm, chỉ dẫn của Người đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều nội dung biện pháp gắn với đặc điểm, yêu cầu xây dựng xã hội học tập ở từng địa phương, cơ quan, đơn ...
Quét sạch chủ nghĩa cá nhân để phòng, chống suy thoái
55 năm sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969-2024), những điều Người chỉ dẫn, căn dặn trong tác phẩm vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự đối với công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về chống “giặc nội xâm” đến cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thời kỳ đổi mới
Tham nhũng rất nguy hại, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ, đấu tranh phòng, chống rất khó khăn, phức tạp, lâu dài và đòi hỏi quyết tâm chính trị rất cao. Bài viết tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, giải pháp quyết liệt của Đảng; những kết quả đạt được và đề xuất giải pháp hiệu quả tiếp tục phòng, chống tham nhũng hiệu quả.
Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về làm gương, nêu gương và noi gương của cán bộ, đảng viên và giải pháp thực hiện
Từ tư tưởng, đạo đức, lối sống đến phong cách Hồ Chí Minh luôn thể hiện sự thống nhất trong làm gương, nêu gương và noi gương. Thực hành làm gương, nêu gương, noi gương theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cách thức tốt nhất để xây dựng Đảng, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng ...
Giá trị và sức sống trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của nhân dân, quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân và phát huy sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay cũng như mai sau, tư tưởng đó ...
Với 2.500 bài viết, bài nói chuyện, bức thư,... của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì có 200 bài về tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biện pháp phòng, chống tệ nạn này. Người không đưa ra một định nghĩa cụ thể nào về bệnh lãng phí và những tiêu chí đánh giá thế nào là lãng phí, mà trên cơ sở những biểu hiện cụ thể trong đời sống hàng ngày, những tàn xư, tệ nạn của xã hội cũ, từ đó, Người chỉ ra đó là hiện tượng lãng phí và cần thiết phải diệt trừ nó. Trên cơ sở những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh, chúng ta có thể nhận diện ra lãng phí là một hiện tượng xã hội, hiện tượng vượt quá chuẩn, quá cái chung cần thiết trong đời sống xã hội, đó là lãng phí, là không tiết kiệm. Trong bối cảnh mới của dân tộc, chống lãng phí càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết