Theo thống kê, từ năm 2018 - 2023, nước ta đã có hơn 2.000 ấn phẩm về tôn giáo được cấp phép xuất bản, trong đó có nhiều xuất bản phẩm được dịch ra tiếng Anh, Pháp. Bên cạnh những cuốn sách tôn giáo giúp lan toả các giá trị tích cực của các giáo lý thì vẫn còn những cuốn sách xuất hiện các vấn đề phức tạp, nhạy cảm, đặt ra yêu cầu cần phải nhận diện và xử lý kịp thời.

Nhận diện và xử lý những vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong sách tôn giáo
Nhận diện và xử lý những vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong sách tôn giáo

 

 TS. Trần Thị Hồng Hoa

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, các tôn giáo cùng tồn tại và bình đẳng trước pháp luật. Tính đến tháng 5 năm 2024, nhà nước ta đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo, với trên 27 triệu đồng bào theo đạo (chiếm 27% dân số cả nước). Một số tôn giáo tiêu biểu ở nước ta có thể kể đến là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hộ... Trên thực tế, với bất kỳ một tôn giáo nào, nhiệm vụ truyền giáo, mở rộng đạo là nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn. Truyền giáo có sự khác nhau giữa các thời kỳ lịch sử và bị quy định bởi những đặc trưng riêng của thời đại đó. Ngày nay, bên cạnh những cách thức truyền đạo hiện đại thì cách thức tr

Tin khác cùng chủ đề

Bác bỏ luận điệu Việt Nam không thực thi và đảm bảo nhân quyền!
Phát động cuộc thi viết chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Xây dựng “thế trận lòng dân” trên không gian mạng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Phòng, chống “diễn biến hòa bình”: Lại tuyên truyền "bẩn"!
Sự xuyên tạc, kích động thâm hiểm về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển
Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình - chính sách quốc phòng đúng đắn của Việt Nam

Gửi bình luận của bạn